Archive for Tháng Ba, 2011

Phân biệt các loại đột biến

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen Là những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó Mất, thêm, chuyển, thay thế một cặp nuclêotít

Đột biến cấu trúc NST

Là những biến đổi trong cấu trúc của NST Mất,lặp,đảo,chuyển đoạn

Đột biến số lượng NST

Là những biến đổi về số lượng trong bộ NST Thể dị bội,thể đa bộ

Tiếp tục đọc

Phân biệt biến dị tổ hợp, đột biến và thường biến

Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến
Khái niệm Sự tái tổ hợp các gen của bố mẹ tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác bố mẹ Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của AND và NST khi biểu hiện thành kiểu hình Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của một cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
Nguyên nhân Phân li độc lập và tổ hợp tự do của cặp gen trong giảm phân và thụ tinh Tác động bởi các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể vào AND và NST Ảnh hưởng của điều kiện môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen
Tính chất và vai trò Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa Mang tính cá biệt ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa Mang tính đồng loạt, định hướng có lợi, ko di truyền được nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cơ thể

Tiếp tục đọc

10 kỹ năng giáo viên và học sinh nên biết

Bài viết này rất hay, các bạn xem thử nhé!

Tiếp tục đọc

Nguyên phân

I. NGUYÊN PHÂN Ở TẾ BÀO ĐỘNG VẬT (Kể cả người)

Nguyên phân còn gọn là phân bào nguyên nhiễm, là hình thức phân bào gián tiếp (có hình thành tơ vô sắc), số NST của tế bào con bằng tế bào mẹ. Trải qua một giai đoạn chuẩn bị (còn gọi là kì trung gian) và 4 kì liên tiếp là kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

 

Nguyên phân ở động vật

Nguyên phân ở động vật

Tiếp tục đọc

Công thức Nguyên Phân – Giảm phân

Các công thức tính toán dùng trong các bài tập về nguyên phân và giảm phân Tiếp tục đọc

Bài tập về nguyên phân-giảm phân (phần 1)

Một số bài tập về nguyên phân và giảm phân Tiếp tục đọc

Câu hỏi ôn tập chương I

Một số câu hỏi ôn tập chương I: Các thí nghiệm của Menđen

Tiếp tục đọc

Thủy tức

Thủy tức (Hydra olygactis) là đại diện của ruột khoang sống ở nước ngọt, thuộc lớp Thủy tức. Chúng thường bám vào cây thủy sinh (như rong đuôi chó, tóc tiên, bèo tấm, rau muống…) trong các giếng, ao, hồ (nước trong và lặng) Tiếp tục đọc

Trùng giày

Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng sống nhất định. Chúng có hình dạng một chiếc giày nên được gọi tên là trùng giày.

Tiếp tục đọc

[Video] Quá trình nguyên phân

Tham khảo thêm tại: Thư viện Sinh

Tiếp tục đọc